Hướng dẫn chữa một số bệnh bằng máy cứu ngải - Phần 3: Bán thân bất toại, Hư lao (suy nhược cơ thể), Đau bụng kinh; đau bụng, đầy hơi (do nhiễm lạnh), Khẩu nhãn oa tà (Liệt mặt méo mồm)( Liệt dây thần kinh số V ).
BÁN THÂN BẤT TOẠI - (DI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO)
Bệnh nhân sau tai biến mạch máu não thường để lại những di chứng nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của cá nhân người bệnh và cả gia đình.
Những biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân sau tai biến mạch máu não:
Liệt ½ mặt, miệng bị méo, mắt bị kéo xếch, nói ngọng hoặc không nói được. Yếu hoặc mất vận động ½ cơ thể. Nếu không được điều trị kịp thời, hoặc điều trị không triệt để, lâu dần sẽ dẫn đến teo cơ, cứng khớp; nặng thì người bệnh không thể hoạt động được, mọi sinh hoạt đều phải phụ thuộc vào người khác.
Phương pháp cứu: Cứu và day – bấm các huyệt phía bên bị liệt như trong hình vẽ.
Mỗi ngày cứu 1 - 3 lần, mỗi lần 60 – 120 phút, cứu cho đến khi khỏi. Sau đó nên duy trì thường xuyên, kết hợp cứu dưỡng sinh để nâng cao sức khỏe.
1. CỨU Ở VÙNG ĐẦU- MẶT
2. CỨU Ở TOÀN THÂN
HƯ LAO (SUY NHƯỢC CƠ THỂ)
Hiện tượng suy nhược cơ thể thường gặp ở người già, người lao động quá sức, người lao động trí óc nhiều, người bẩm thụ yếu đuối… Thường có các biểu hiện như thở đoản hơi, cơ thể suy yếu, mệt mỏi, chóng mặt, ăn ngủ kém… Hư lao được chia theo các thể: Dương hư, Huyết hư, Khí hư…
1. DƯƠNG HƯ:
Triệu chứng: Bàn chân, bàn tay lạnh, hoặc toàn thân lạnh, ăn uống chậm tiêu.
Phương pháp cứu: Cứu đối xứng các huyệt như trong hình vẽ.
Mỗi ngày cứu 1 - 2 lần, mỗi lần 30 - 60 phút, mỗi đợt từ 10 đến 30 ngày. Kết hợp cứu dưỡng sinh để nâng cao sức khỏe.
1. DƯƠNG HƯ:
Triệu chứng: Bàn chân, bàn tay lạnh, hoặc toàn thân lạnh, ăn uống chậm tiêu.
Phương pháp cứu: Cứu đối xứng các huyệt như trong hình vẽ.
Mỗi ngày cứu 1 - 2 lần, mỗi lần 30 - 60 phút, mỗi đợt từ 10 đến 30 ngày. Kết hợp cứu dưỡng sinh để nâng cao sức khỏe.
2. HUYẾT HƯ:
Triệu chứng: Chóng mặt, da xanh, người mệt mỏi, thở đoản hơi, ở phụ nữ thì ít kinh mà nhạt…
Cứu đối xứng các huyệt như trong hình vẽ
Triệu chứng: Chóng mặt, da xanh, người mệt mỏi, thở đoản hơi, ở phụ nữ thì ít kinh mà nhạt…
Cứu đối xứng các huyệt như trong hình vẽ
3. KHÍ HƯ:
Triệu chứng: Người mệt mỏi, nói ngắn hơi đứt quãng, thở hổn hển, vận động mệt mỏi, ăn no thì mệt …
Cứu đối xứng các huyệt như trong hình vẽ
Triệu chứng: Người mệt mỏi, nói ngắn hơi đứt quãng, thở hổn hển, vận động mệt mỏi, ăn no thì mệt …
Cứu đối xứng các huyệt như trong hình vẽ
Mỗi ngày cứu 1-2 lần, mỗi lần 30-60 phút, mỗi đợt cứu từ 10 – 30 ngày, sau đó duy trì cứu ngày 1 lần kết hợp cứu dưỡng sinh nâng cao sức khỏe.
ĐAU BỤNG KINH
Triệu chứng:
Phụ nữ khi đến chu kì kinh thường có hiện tượng bụng đau tức, chướng nhiều, đau lan đến tận phía sau lưng, mỏi mệt, đau đầu, chân tay lạnh (có trường hợp nặng đến mức nôn mửa).
Phương pháp cứu: Cứu đối xứng các huyệt như hình vẽ.
Mỗi ngày cứu 1 - 2 lần, mỗi lần 30 - 60 phút, cứu cho đến khi khỏi đau. Kết hợp cứu dưỡng sinh để nâng cao sức khỏe.
Phụ nữ khi đến chu kì kinh thường có hiện tượng bụng đau tức, chướng nhiều, đau lan đến tận phía sau lưng, mỏi mệt, đau đầu, chân tay lạnh (có trường hợp nặng đến mức nôn mửa).
Phương pháp cứu: Cứu đối xứng các huyệt như hình vẽ.
Mỗi ngày cứu 1 - 2 lần, mỗi lần 30 - 60 phút, cứu cho đến khi khỏi đau. Kết hợp cứu dưỡng sinh để nâng cao sức khỏe.
ĐAU BỤNG, ĐẦY HƠI (DO NHIỄM LẠNH)
Triệu chứng:
Chướng bụng, đầy hơi, ăn uống khó tiêu, phân sống, nôn mửa, tiêu chảy, mức độ đau tăng khi ăn đồ lạnh, bệnh lâu ngày nếu không điều trị kịp thời dễ gây rối loạn tiêu hóa.
Phương pháp cứu: Cứu đối xứng các huyệt như hình vẽ.
Mỗi ngày cứu 1 – 3 lần, mỗi lần 30 - 60 phút, cứu cho đến khi khỏi. Sau đó nên duy trì thường xuyên, kết hợp cứu dưỡng sinh để nâng cao sức khỏe.
Chướng bụng, đầy hơi, ăn uống khó tiêu, phân sống, nôn mửa, tiêu chảy, mức độ đau tăng khi ăn đồ lạnh, bệnh lâu ngày nếu không điều trị kịp thời dễ gây rối loạn tiêu hóa.
Phương pháp cứu: Cứu đối xứng các huyệt như hình vẽ.
Mỗi ngày cứu 1 – 3 lần, mỗi lần 30 - 60 phút, cứu cho đến khi khỏi. Sau đó nên duy trì thường xuyên, kết hợp cứu dưỡng sinh để nâng cao sức khỏe.
KHẨU NHÃN OA TÀ (Liệt mặt méo mồm) (Liệt dây thần kinh số V)
Triệu chứng:
Đau vùng mặt, tập trung nhiều quanh khu vực hàm răng và lợi, tai ù, tê bì vùng xung quanh tai, mắt, hàm… Khi cắn, nhai càng đau dữ dội hơn.
Phương pháp cứu: Cứu – day các huyệt phía bên bị bệnh như hình vẽ. (Hợp cốc cứu đối diện với bên bị bệnh)
- Trong chứng bệnh này thì bệnh nhân nên đến các phòng khám Đông y mỗi ngày 1 lần để được châm kết hợp với cứu thì sẽ hiệu quả hơn. Sau khi châm về nhà vẫn cứu 1 -2 lần/ngày, mỗi lần 30 - 60 phút, cứu cho đến khi khỏi. Sau đó nên duy trì thường xuyên, kết hợp cứu dưỡng sinh để nâng cao sức khỏe.
Đau vùng mặt, tập trung nhiều quanh khu vực hàm răng và lợi, tai ù, tê bì vùng xung quanh tai, mắt, hàm… Khi cắn, nhai càng đau dữ dội hơn.
Phương pháp cứu: Cứu – day các huyệt phía bên bị bệnh như hình vẽ. (Hợp cốc cứu đối diện với bên bị bệnh)
- Trong chứng bệnh này thì bệnh nhân nên đến các phòng khám Đông y mỗi ngày 1 lần để được châm kết hợp với cứu thì sẽ hiệu quả hơn. Sau khi châm về nhà vẫn cứu 1 -2 lần/ngày, mỗi lần 30 - 60 phút, cứu cho đến khi khỏi. Sau đó nên duy trì thường xuyên, kết hợp cứu dưỡng sinh để nâng cao sức khỏe.
KHẨU NHÃN OA TÀ ((Liệt mặt méo miệng) (Liệt dây thần kinh số VII)
Triệu chứng:
Mắt nhắm không kín, miệng méo lệch về một bên, ăn uống rơi vãi ra ngoài, toàn thân lạnh, sợ lạnh và sợ gió…
Phương pháp cứu: Cứu kết hợp day nhẹ các huyệt bên bị bệnh ( áp dụng cho bên mặt tê bì không bị méo, vì bên không bị méo mới là bên mắc bệnh)
Chú ý: Riêng huyệt Hợp Cốc (ở tay) miệng méo về bên nào thì cứu ở bên đó.
Mỗi ngày cứu 1-2 lần, mỗi lần từ 30-60 phút, cứu đến khi khỏi. Kết hợp cứu dưỡng sinh nâng cao sức khỏe
Mắt nhắm không kín, miệng méo lệch về một bên, ăn uống rơi vãi ra ngoài, toàn thân lạnh, sợ lạnh và sợ gió…
Phương pháp cứu: Cứu kết hợp day nhẹ các huyệt bên bị bệnh ( áp dụng cho bên mặt tê bì không bị méo, vì bên không bị méo mới là bên mắc bệnh)
Chú ý: Riêng huyệt Hợp Cốc (ở tay) miệng méo về bên nào thì cứu ở bên đó.
Mỗi ngày cứu 1-2 lần, mỗi lần từ 30-60 phút, cứu đến khi khỏi. Kết hợp cứu dưỡng sinh nâng cao sức khỏe
HƯỚNG DẪN CHỮA MỘT SỐ BỆNH BẰNG MÁY CỨU NGẢI TÂM BÌNH (Nhấn vào từng hướng dẫn để xem chi tiết)
1. Hướng dẫn chữa một số bệnh bằng máy cứu ngải - Phần 1: Bệnh ù tai, hiếp thống, cảm mạo, phong hàn, hen suyễn
2. Hướng dẫn chữa một số bệnh bằng máy cứu ngải - Phần 2: Bệnh tỵ uyên (viêm mũi dị ứng), dị ứng, nổi mề day do bị lạnh, di tinh, liệt dương, đái dầm
5. Hướng dẫn chữa một số bệnh bằng máy cứu ngải - Phần 5: Cứu dự phòng trúng phong, Cứu dưỡng sinh nâng cao sức khỏe, Huyết vựng (rối loạn tiền đình)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét